Gan nhiễm mỡ nặng có thể dẫn đến viêm gan
1. Đồ cay nóng
Các đồ ăn cay nóng có nguy cơ làm suy giảm chức năng gan khiến gan không thể bài tiết chất béo, gây tồn đọng khiến tình trạng bệnh ngày càng nghiêm trọng thêm.
2. Chất béo, mỡ động vật
Các chất béo hoặc mỡ động vật đi qua gan sẽ trở thành gánh nặng cho gan nếu tiêu thụ quá nhiều. Nguyên nhân là, gan không thể bài tiết mỡ gây tích tụ từ đó dẫn đến gan nhiễm mỡ. Bạn có thể thay mỡ động vật bằng các loại dầu có nguồn gốc từ thực vật.
3. Thực phẩm giàu cholesterol
Nội tạng động vật, lòng đỏ trứng thường rất giàu năng lượng và làm tăng cholesterol trong cơ thể. Bạn nên giảm tiêu thụ thực phẩm này để giảm lượng chất béo trong lá gan.
4. Thịt đỏ
Ăn quá nhiều thịt đỏ dễ gây tích tụ carnitine gây xơ vữa động mạch và ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch. Lượng khuyên dùng tối đa cho thịt đỏ là 70 gam mỗi ngày hoặc 500 gam mỗi tuần đối với thịt đã nấu chín.
5. Trái cây nhiều năng lượng, khó tiêu
Những trường hợp gan nhiễm mỡ có kèm theo viêm gan vừa hoặc nặng, bạn nên cẩn thận khi ăn các loại quả chứa nhiều năng lượng và khó tiêu như mít, sầu riêng…
6. Rượu bia, chất kích thích
Đây là nhóm thực phẩm cấm kỵ đối với người bị gan nhiễm mỡ vì những thực phẩm này thúc đẩy quá trình bệnh gan nhiễm mỡ sang bệnh xơ gan, thậm chí là bệnh ung thư gan.
An An (Dịch theo QQ)
Ăn thịt đỏ thường xuyên là nguyên nhân dẫn đến các bệnh nguy hiểm như bệnh tim mạch, tiểu đường, đột quỵ, ung thư…Nhưng nếu chọn biết ăn thịt đỏ đúng cách sẽ giúp giảm đáng kể tác hại của nó.
" alt=""/>6 thực phẩm không nên ăn đối với người gan nhiễm mỡChiều ngày 14/10, trong khuôn khổ ITU Digital World, Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng sẽ do ông Stephen Bereaux, Phó Cục trưởng Cục phát triển ITU chủ trì cùng. Tham dự có ông Houlin Zhao, Tổng thư ký ITU cùng các Bộ trưởng và lãnh đạo các nước Moldova, Rwanda, Ba Lan, Sri Lanka, Việt Nam. Ngoài ra, hội nghị này còn có sự góp mặt của các công ty công nghệ lớn như: Viettel, Ericsson, Novartis Foundation, Ngân hàng ADB Asian Development Bank…
Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng của ITU thảo luận về các vấn đề như công nghệ số đang biến đổi mọi lĩnh vực công việc và cuộc sống cá nhân của chúng ta. Đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy quá trình này, bao gồm gia tăng làm việc tại nhà, thông tin Chính phủ và các chương trình chăm sóc sức khỏe, các ứng dụng kiểm tra và truy vết cũng như chứng nhận tiêm chủng số. Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng của ITU đặt ra vấn đề đại dịch đã ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng các dịch vụ và nội dung số? Vai trò của các dịch vụ Chính phủ nói chung trong việc thúc đẩy chuyển đổi số là gì?
Đồng thời, các đại biểu sẽ thảo luận vấn đề làm thế nào để công dân có thể được trang bị tốt nhất các kỹ năng số phù hợp cho một tương lai số đúng nghĩa. Bên cạnh đó, đang có nguy cơ về một khoảng cách số mới trong xã hội, nơi các nhóm yếu thế như người già không thể tiếp cận những dịch vụ chăm sóc sức khỏe và thông tin thiết yếu khi không có thiết bị số và kỹ năng số?
Lãnh đạo các quốc gia và tập đoàn cũng thảo luận xem Chính phủ, ngành công nghiệp và các tổ chức liên quan có thể phối hợp để giảm thiểu bất bình đẳng số và đảm bảo không có công dân nào bị bỏ lại phía sau?
Tổng thư ký ITU Houlin Zhao chia sẻ, thế giới số ITU 2021 quy tụ các bên liên quan từ khắp nơi trên thế giới và hệ sinh thái CNTT-TT, các chính phủ, toàn ngành CNTT-TT, từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành công nghệ đến những tập đoàn lớn, các học viện và tổ chức quốc tế.
Đại dịch Covid 19 cho chúng ta thấy tầm quan trọng của kết nối số và dịch vụ số; đồng thời thể hiện rõ khoảng cách số giữa những người có tiếp cận và những người không được tiếp cận. Giờ là lúc hành động nhằm thu hẹp khoảng cách này và tạo điều kiện cho 3,7 tỷ người chưa được kết nối có thể tiếp cận băng thông rộng, cũng như các cơ hội và lợi ích mà nó mang lại. Chúng ta chỉ có thể đạt được mục tiêu đó, thông qua hợp tác trong và giữa các chính phủ, quốc gia, toàn ngành CNTT-TT, các ngành dọc, các tổ chức quốc tế, khu vực công, tư và dân sự. "Thông điệp chính của chúng tôi tại sự kiện này là cùng nhau - chúng ta có thể kết nối những người chưa được kết nối và thúc đẩy sự phát triển của các công nghệ mới: từ trí tuệ nhân tạo đến cơ sở hạ tầng di động 5G, vốn là trọng tâm của nền kinh tế số. Bây giờ là lúc để tăng tốc chuyển đổi số ở Việt Nam, khu vực và trên thế giới", ông Houlin Zhao nói.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, hội nghị sẽ thảo luận các dịch vụ công và dịch vụ nội dung thúc đẩy chuyển đổi số; các cách thức hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, người dân... để giảm thiểu bất bình đẳng, thu hẹp khoảng cách số.
“Các chính sách, sáng kiến, mô hình hợp tác… trong thúc đẩy chuyển đổi số mà những nhà lãnh đạo cấp cao của các nước thảo luận và chia xẻ rất hữu ích với Việt Nam khi chúng ta đã đẩy mạnh Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030. Công nghệ, sản phẩm và dịch vụ số đa dạng được các doanh nghiệp trong và ngoài nước trưng bày tại Triển lãm cũng góp phần giải quyết những khó khăn, thách thức của đại dịch đối hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân”, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nói.
Nguyễn Thái
Những doanh nghiệp công nghệ Việt trình diễn nhiều giải pháp, sản phẩm Make in Việt Nam tại gian hàng trực tuyến 2D, 3D trong sự kiện ITU Digital World, đem đến những trải nghiệm độc đáo cho người xem.
" alt=""/>Nội dung số sẽ thúc đẩy chuyển đổi sốMột trường hợp khác cũng bất ngờ phát hiện bệnh thận khi còn trẻ là chị T.H, 23 tuổi, ở Gia Lâm, Hà Nội. Chị phát hiện bệnh suy thận mạnsau lần đi khám sức khỏe để xin việc, trước đó, các triệu chứng bệnh của chị không rõ ràng.
Chị được tư vấn quản lý theo chuyên khoa thận tại một cơ sở y tế, khoảng 2 năm, sức khỏe tương đối ổn định. Sau đó, chị H. nghe theo người quen uống thuốc nam, chỉ 2 tuần sau bệnh tiến triển nặng lên, bắt buộc phải điều trị thay thế thận bằng hình thức lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang.
Hiện có khoảng 150 bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại Khoa Nội thận tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang. Năm năm qua, tỷ lệ bệnh nhân trẻ mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối phải lọc máu chu kỳ tăng lên 10%, gây gánh nặng cho y tế, gia đình và xã hội.
Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuyên, Trưởng khoa Nội thận tiết niệu, ngày 16/8 cho biết bệnh thận mạn có xu hướng trẻ hóa, nam nhiều hơn nữ. "Có nam thanh niên mới 18 tuổi phát hiện ra bệnh ở giai đoạn cuối khi đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự", bác sĩ Tuyên nói.
Bệnh thận mạn là tình trạng mất chức năng thận chậm và tiến triển trong vài năm. Người mắc bệnh thận mạn các giai đoạn cuối cùng có thể bị suy thận. Bất cứ khi nào bệnh thận tiến triển, mức chất thải nguy hiểm có thể nhanh chóng tích tụ bên trong cơ thể.
Ngoài những nguyên nhân dẫn tới bệnh thận mạn giai đoạn cuối như di truyền, thận đa nang, nhiễm khuẩn, bệnh tư miễn..., bác sĩ Tuyên cho biết thói quen sinh hoạt không lành mạnh như ăn uống thừa năng lượng, thức ăn chế biến sẵn nhiều hóa chất bảo quản, lạm dụng các loại đồ uống có cồn, chất kích thích, trong khi ít vận động thể lực cũng là những yếu tố nguy cơ dẫn tới trẻ hóa suy thận mạn.
Hầu hết những người bệnh thận mạn không biết mình mắc bệnh vì các triệu chứng thường không phát triển, không biểu hiện rõ ràng trong các giai đoạn đầu nên dễ bị bỏ qua, nhất là với người trẻ.
Thông thường, nếu một người nhận thấy bất kỳ triệu chứng lâm sàng nào, có thể cho thấy tình trạng bệnh đã ở giai đoạn nặng, phải chỉ định lọc máu chu kỳ, nếu không được chạy thận nhân tạo (lọc máu) sẽ gây ra các biến chứng, thậm chí tử vong.
Triệu chứng của bệnh thận mạn- Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn.
- Sưng mắt cá chân, bàn chân hoặc bàn tay, hoặc toàn thân.
- Đi tiểu thường xuyên.
- Thường xuyên đau đầu do huyết áp cao.
- Nhìn thấy máu trong nước tiểu.
- Thiếu máu và xanh xao do giảm sản xuất hồng cầu.
" alt=""/>Phát hiện mắc suy thận mạn chỉ sau 2 dấu hiệu mệt, đau đầu